Thứ Tư, 28 tháng 3, 2018

NGHỊ ĐỊNH QUẢN LÝ PHÂN BÓN: CÒN BÓNG DÁNG NHIỀU GIẤY PHÉP CON

THEO CÁC CHUYÊN GIA, NGHỊ ĐỊNH MỚI VỪA BAN HÀNH VỀ QUẢN LÝ PHÂN BÓN CÒN NHỮNG QUY ĐỊNH GÂY THÊM KHÓ KHĂN CHO DOANH NGHIỆP...

Sau nhiều lần lấy ý kiến  doanh nghiệp và sửa chữa bổ sung Nghị định 202 của Chính phủ về quản lý phân bón thì mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 108/2017 NĐ-CP ngày 20/9/2017 thay thế Nghị định 202 về quản lý phân bón cùng các văn bản kèm theo. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nghị định này cũng còn những quy định gây thêm khó khăn cho doanh nghiệp.
Trong xu thế hội nhập với thế giới, quốc gia khởi nghiệp và các thành phần kinh tế khởi nghiệp, Chính phủ đã tạo ra nhiều cơ chế chính sách cởi mở, thông thoáng cụ thể là bãi bỏ nhiều giấy phép con.
Tuy nhiên, Nghị định 108/2017 NĐ-CP, theo phản ánh của một số chuyên gia và doanh nghiệp trong ngành, lại có bóng dáng của nhiều giấy phép con.
Lấy ví dụ, một công ty nhập khẩu sản phẩm phân bón từ Mỹ về Việt Nam phải thực hiện các bước, gồm: 1. Xin giấy phép nhập khẩu phân bón về khảo nghiệm; 2. Hợp đồng khảo nghiệm; 3. Hội đồng xét duyệt đề cương khảo nghiệm của Cục Bảo vệ Thực vật Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép thực hiện; 4. Sau 2 năm có kết quả khảo nghiệm phải gửi kết quả khảo nghiệm đến Cục Bảo vệ Thực vật để thành lập Hội đồng xét duyệt kết quả; 5. Sau khi được Hội đồng xét duyệt, công ty làm đơn xin Cục Bảo vệ Thực vật các sản phẩm đó được phép lưu hành tại Việt Nam; 6. Sau khi sản phẩm được phép lưu hành ở Việt Nam, công ty nhập khẩu về phải xin đăng ký kiểm tra chất lượng nhà nước; 7. Sau khi sản phẩm được kiểm tra nhà nước, công ty phải thuê một đơn vị chứng nhận hợp quy; 8. Sau khi sản phẩm được chứng nhận hợp quy, công ty lại đưa hồ sơ đó lên Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xin công bố hợp quy.
Một công ty hàng đầu về phân bón ở Mỹ có văn phòng tại Tp.HCM đã cho biết, họ muốn nhập khẩu 6 sản phẩm phân bón từ Mỹ về thị trường Việt Nam thì phải qua 8 bước trên, riêng chi phí khảo nghiệm 6 loại phân bón theo quy định trong Nghị định 108 thì đã phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ để thuê các đơn vị khảo nghiệm trong thời gian 2 năm. Ngoài ra còn nhiều chi phí khác không thể liệt kê ra được.
Nhìn ra các nước trong khu vực, có thể thấy Thái Lan, quốc gia có nền nông nghiệp phát triển hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á, có hẳn luật về quản lý sản xuất sản phẩm phân bón: “Luật Phân bón (Số 2) B.E. 2550”.
Luật này quy định: doanh nghiệp đăng ký giấy phép kinh doanh (1 tuần làm việc); doanh nghiệp đăng ký mã số thuế (1 tuần làm việc); đăng ký môi trường nơi sản xuất (2 tháng). Trước khi sản xuất, doanh nghiệp chỉ cần đưa mẫu phân muốn sản xuất nộp lên Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan để được cấp giấy sản xuất, hàm lượng và thiết kế bao bì phải giống với tên gọi và nội dung đăng ký trước đó. Nếu thay đổi mẫu bao hay tên gọi sản phẩm thì đăng ký lại (thời gian khoảng 6 tháng).
Khi nhận giấy phép chứng nhận được phép kinh doanh sản phẩm, doanh nghiệp phải bỏ chi phí đăng ký một công thức khoảng 500 USD (hơn 10 triệu đồng); về nhập khẩu sản phẩm: doanh nghiệp đăng ký giấy phép kinh doanh (công ty Thái Lan khoảng 1 tuần, nước ngoài từ 1 đến 3 tháng). Doanh nghiệp nộp 5 kg phân mẫu dự định nhập về để tiến hành kiểm tra cấp chứng nhận nhập khẩu. Trong hồ sơ đăng ký phải đăng ký rõ tên sản phẩm, hàm lượng từng chất dinh dưỡng, bao bì, màu sắc hạt, kích cỡ hạt, độ ẩm, tên và địa chỉ nhà máy sản xuất, mô tả quy trình sản xuất, đánh giá các tác động môi trường của sản phẩm. Sau khi kiểm tra các yếu tố sản phẩm hợp lệ sẽ được cấp giấy chấp thuận nhập khẩu (thời gian cả quá trình khoảng 6 tháng, các sản phẩm cho cây lúa có thể lên đến 1 năm).
Sau khi có giấy đồng ý nhập khẩu doanh nghiệp sẽ được cấp giấy chứng nhận kinh doanh sản phẩm. Mỗi lần nhập khẩu hải quan sẽ căn cứ vào giấy đăng ký để tiến hành kiểm tra. Riêng đối với phân trộn NPK thì không cần phải khảo nghiệm mà doanh nghiệp chỉ cần kê khai tiêu chuẩn và gửi mẫu đi phân tích, nếu đúng, đủ như mẫu phân tích là được cấp phép lưu hành.
Tuy nhiên, các sai phạm về quản lý phân bón ở Thái Lan đều bị xử lý rất nghiêm, nếu vi phạm có thể bị xử lý hình sự và án phạt tù đối với người vi phạm. Các quy định về phí và mức phí được quy định rõ ràng, thông thường khoảng 1.000 USD/sản phẩm đăng ký.
Trong khi đó, Malaysia rất thoáng về tiêu chuẩn, thời gian khảo nghiệm đối với phân hữu cơ cũng chỉ mất 6 tháng, thủ tục giấy tờ cũng rất đơn giản. Nhưng mỗi lần bán hàng cho khách hàng họ đều tự lấy mẫu gửi đến trung tâm kiểm định chất lượng, nếu hàm lượng thiếu, không đúng theo hợp đồng họ sẽ kiện bắt đền bù và có khả năng phá sản doanh nghiệp nếu kinh doanh không đúng với công bố chất lượng. Tại Indonesia, các thủ tục cũng gần giống như ở Thái Lan, nhưng chỉ có thêm điều khoản đăng ký 1 sản phẩm mới phải nộp cho nhà nước phí khoảng 30.000 USD...
Để hiểu rõ hơn về các giấy phép đó, hiểu rõ hơn về các quy định mới.
Qúy khách hàng có nhu cầu vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Website: www.vietcert.org
Mail: nghiepvu1@vietcert.org
Hotline: 0903.516.399

Thứ Tư, 21 tháng 3, 2018

KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN

1. Khảo nghiệm phân bón là gì?

- Khảo nghiệm phân bón là quá trình bố trí thử nghiệm đồng ruộng ở quy mô vừa và nhỏ đối với các sản phẩm phân bón mới nhằm theo dõi, đánh giá hiệu quả nông học, hiệu quả kinh tế của phân bón đối với cây trồng trong một điều kiện và thời gian nhất định.

2. Vì sao phải khảo nghiệm phân bón

- Đối với mỗi loại cây trồng ở các vùng sinh thái khác nhau có nhu cầu về dinh dưỡng là khác nhau. Vì vậy, việc khảo nghiệm phân bón mới nhằm xác định hiệu quả tác động của phân bón đối với cây trồng, cũng như hiệu quả kinh tế của việc sử dụng loại phân bón mới trong canh tác.

- Khảo nghiệm phân bón cung cấp cho người sản xuất những thông tin chính xác về chế độ phân bón và cách sử dụng phù hợp nhất cho từng đối tượng cây trồng. Từ đó có cơ sở để người sản xuất đưa ra yêu cầu kỹ thuật và những khuyến cáo cho người sử dụng.
- Hơn nữa, phân bón là một trong những sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Nếu phân bón được sản xuất và sử dụng mà không qua khảo nghiệm thì có thể sẽ gây ra những hậu quả như: năng suất và chất lượng thấp; chỉ có tác dụng trước mắt và một mặt; gây suy thoái đất và mất cân bằng sinh thái; ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.
3. Nguyên tắc để khảo nghiệm phân bón là gì
- Theo điều 13, Nghị định 108/2017.NĐ-CP quy định: 
a. Phân bón phải khảo nghiệm trước khi được công nhận lưu hành trừ các loại phân bón quy định tại khoản 2 Điều này,
b. Các loại phân bón không phải khảo nghiệm:
b.1) Phân bón hữu cơ quy định tại các điểm a, e khoản 4 Điều 4 Nghị định này sử dụng bón rễ;
b.2) Phân bón đơn, phân bón phức hợp quy định tại các điểm a, b khoản 3 Điều 4 Nghị định này sử dụng bón rễ mà trong thành phần không bổ sung các chất tăng hiệu suất sử dụng, chất cải tạo đất, vi sinh vật, chất sinh học, chất điều hòa sinh trưởng hay các chất làm thay đổi tính chất, công dụng, hiệu quả sử dụng phân bón;
b.3) Phân bón là kết quả của các công trình, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp bộ, cấp tỉnh được công nhận là tiến bộ kỹ thuật.
b.4. Phân bón phải khảo nghiệm cả diện rộng và diện hẹp; khảo nghiệm diện rộng chỉ được tiến hành sau khi kết thúc khảo nghiệm diện hẹp.
b.5. Việc khảo nghiệm phân bón phải thực hiện tại tổ chức được công nhận đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm.
b.6. Việc khảo nghiệm phân bón thực hiện theo Tiêu chuẩn quốc gia. Trong thời gian chưa có Tiêu chuẩn quốc gia tương ứng, việc khảo nghiệm thực hiện theo quy phạm khảo nghiệm phân bón tại Phụ lục II và báo cáo kết quả khảo nghiệm theo Mu số 02 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
b.7. Lượng phân bón được phép sản xuất, nhập khẩu để khảo nghiệm được xác định dựa trên liều lượng bón cho từng loại cây trồng và diện tích khảo nghiệm thực tế nhưng không được vượt quá lượng sử dụng cho 10 héc ta đối với khảo nghiệm cây trồng hàng năm và 20 héc ta đối với khảo nghiệm cây trồng lâu năm.

ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ TƯ VẤN THÊM QUÝ KHÁCH VUI LÒNG LIÊN HỆ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Website: www.vietcert.org
Mail: nghiepvu1@vietcert.org
Mb: 0903.516.399

Thứ Năm, 28 tháng 12, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN XÂY DỰNG - 0903 520 599

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN XÂY DỰNG - 0903 520 599


1. Chứng nhận hợp quy sơn Epoxy, sơn Alkyd
Nhóm sản phẩm sơn phải chứng nhận hợp quy:
– Sơn tường dạng nhũ tương (Sơn nội thất và sơn ngoại thất)
– Sơn EPOXY
– Sơn ALKYD
Chứng nhận hợp quy sơn Epoxy, sơn Alkyd là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Chứng nhận hợp quy sơn Epoxy, sơn Alkyd nhập khẩu và sản xuất trong nước là chứng nhận các sản phẩm, hang hóa đó phù hợp các tiêu chuẩn trong quy chuẩn kỹ thuật, QCVN 16:2016/Bộ xây dựng.
2. Chứng nhận hợp quy sơn Epoxy, sơn Alkyd ở đâu?
– Là tổ chức được chỉ định của Bộ xây dựng
– Ngày 12 tháng 11 năm 2014 Bộ xây dựng ra  ngày 06/03/2015 chỉ định bổ sung cho Quyết định số 433/QĐ-BXD ngày 25/04/2013 và Quyết định số 1356 ngày 13/11/2014 về chỉ định Vinacontrol Cert là tổ chức được chứng nhận hợp quy cho các nhóm sản phẩm, hang hóa vật liệu xây dựng theo QCVN16:2014/BXD trong đó có nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm, vật liệu khảm khe.
BXD.01  BXD.02
3. Phương thức chứng nhận:
 – Chứng nhận theo phương thức 5 cho đơn vị sản xuất trong nước;
 – Chứng nhận theo phương thức 7 và 8 cho đơn vị nhập khẩu;
 – Có thử nghiệm.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 0903 520 599 - Ms Kim Uyên

THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ

THÔNG BÁO TUYỂN DNG NHÂN SỰ

I/. VỊ TRÍ HỖ TRỢ KINH DOANH
Số lượng : 10 người. Nam/Nữ
Mô tả công việc
1. Giới thiệu các gói sản phẩm đến Khách hàng qua các kênh thông tin.
2. Tìm kiếm Khách hàng, tư vấn qua điện thoại về các gói dịch vụ thử nghiệm, kiểm định, chứng nhận  …
3. Quản lý quan hệ khách hàng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng chuyển bộ phận chuyên trách xử lý.
4. Xây dựng cầu nối giữa tổ chức với Doanh nghiệp và quảng bá sản phẩm trên các kênh thông tin.
5. Thực hiện công việc theo sự yêu cầu và hướng dẫn của phụ trách phòng kinh doanh;
6. Thực hiện các công việc khác do ban lãnh đạo giao phó.
II/. VỊ TRÍ KINH DOANH
Số lượng : 05 người. Nam/Nữ
Mô tả công việc
1. Giới thiệu các gói sản phẩm đến Khách hàng qua các kênh thông tin.
2. Quản lý quan hệ khách hàng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng nhằm mở rộng mạng lưới khách hàng.
3. Phối hợp cùng bộ phận hỗ trợ kinh doanh để xúc tiến ký kết các hợp đồng.
4. Hàng tuần, tổ chức hướng dẫn, đào tạo nhận viên mới, đào tạo lẫn nhau.
5.  Thực hiện các công việc khác do ban lãnh đạo giao phó.
III/. VỊ TRÍ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
Số lượng : 04 người. Nam/Nữ
Mô tả công việc
1. Giới thiệu các gói sản phẩm chứng nhận đến Khách hàng qua các kênh thông tin.
2. Tư vấn qua điện thoại về các gói dịch vụ thử nghiệm, kiểm định, chứng nhận …
3. Xây dựng cầu nối giữa tổ chức với Doanh nghiệp và các cơ quan quản lý liên ngành.
4. Phối hợp với các phòng ban trong công tác chăm sóc khách hàng, cơ quan quản lý.
5. Thực hiện các công việc khác do ban lãnh đạo giao phó.
Yêu cầu các vị trí
1. Tốt nghiệp bậc cao đẳng trở lên. Có sức khỏe, nhiệt tình trong công việc. Có tinh thần làm việc nhóm.
2. Khả năng giao tiếp, tiếp nhận và xử lý vấn đề tốt. Sẵn sàng đi công tác
3. Tuổi từ 21-28 tuổi; Có máy tính cá nhân.
* YÊU CẦU HỒ SƠ XIN VIỆC
1. yếu lịch dán nh 4x6 (kng quá 06 tháng).
2. Giy khai sinh (Bn sao hoặc bản photo công chng).
3. Các văn bằng + Chng chỉ (photo công chng).
4. Giy khám sc khỏe không quá 06 tháng (photo công chng).
5. Chng minh t (photo công chng); Hộ khẩu (photo công chng). Đơn xin việc viết tay.
* QUYỀN LỢI
1. Được hưởng mọi chế đ theo quy định của N nước v giờ làm vic, lương thưởng và bảo him.
2. Mc lương & thưng: Thỏa thuận.
3. Được đào tạo để trở thành chuyên viên, quản chuyên môn cao, năng động, sáng tạo, thích ng nhanh với yêu cầu công vic và văn hóa tổ chc.
4. Được làm việc trong môi trường năng động, sáng tạo tại các chi nhánh và trụ sở chính của tổ chức đóng trên địa bàn toàn quốc.
5. Được tạo điều kiện về nhà ở, điều kiện sinh hoạt …
6. Được tham gia các phong trào, kỳ nghỉ, đi picnic và du lịch cùng công ty.
* THỜI GIAN NỘP HỒ SƠ
1. Từ ngày ra thông báo đến hết ngày 30.03.2018. Lịch phỏng vấn lúc 8h sáng thứ 4, 7 hàng tuần.
2. Địa điểm nộp hồ sơ và phỏng vấn:  
-          Ứng viên phỏng vấn tại Đà Nẵng: Tầng 3, toàn nhà 5 tầng, 28 An Xuân, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (Chi tiết liên hệ chị Hương Trà – 0905209089);
-          Ứng viên phỏng vấn tại Cần thơ : Số nhà P.20, đường A1, Khu dân cư Hưng Phú 1, Chung cư Hưng Phú lô B, Phường Hưng Phú, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ (Chi tiết liên hệ chị Cẩm Nhung – 0903 561 159 hoặc Trịnh Lệ - 0903 513 929);
-          Ứng viên phỏng vấn tại Hà Nội và Hải Phòng: phòng 303 tòa nhà F4 đơn nguyên 1 - 116 Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy , Hà Nội (Chi tiết liên hệ chị Thùy Trâm – 0905240089);
-          Ứng viên phỏng vấn tại Hồ Chí Minh và Đắk Lắk: 205 Nguyễn Xí, quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh (Chi tiết liên hệ chị Dạ Quyên – 0903587699);
Đối với ứng viên ở xa, vui lòng scan hoặc chụp ảnh hồ sơ và gửi qua mail: tuyendungvietcert@gmail.com để được phỏng vấn trực tuyến.
* ĐỊA ĐIỂM LÀM VIỆC
- Các trụ sở đơn vị trong toàn quốc: Ni; Hải Phòng; Đà Nẵng;HCM;Cần Thơ; Gia Lai; Đắk Lắk;
                                                          
Trung tâm Giám định và chng nhận hp chuẩn hp quyVietCert
Phòng Quản trị và Phát triên nguồn Nhân lực
Mrs. ơng Trà 0905209089/0968434199
Hồ ứng tuyển gửi trực tuyến qua email: tuyendungvietcert@gmail.com
hoặc nộp trực tiếp tại: Văn phòng giao dịch Trung tâm giám đnh và chứng nhận hp chun hp qui VietCERT - Đa chỉ: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng
Tham khảo thông tin về VietCert thông qua: http://vietcert.org/





Thứ Hai, 7 tháng 8, 2017

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy phân bón –CẨM NHUNG VIETCERT – 0903561 159

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy phân bón –CẨM NHUNG VIETCERT – 0903561 159


Đăng ký vào danh mục phân bón được phép sản xuất kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam
Tác giả: Ths. Cẩm Hà
Theo các quy định hiện hành, để sản xuất một loại phân bón mới và đưa vào kinh doanh trên thị trường thì các đơn vị sản xuất phân bón phải thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý sau:
1. Khảo nghiệm
Khảo nghiệm phân bón
a) Các loại phân bón bắt buộc và không bắt buộc phải khảo nghiệm: theo điều 3 và điều 4 của Thông tư 52/2010 – BNNPTNT về Hướng dẫn khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới.
b) Đối với các sản phẩm phân bón đã có tên trong Danh mục phân bón khi được thực hiện theo hợp đồng chuyển nhượng hoặc chuyển giao công nghệ thì không cần phải khảo nghiệm.
c) Thời gian, địa điểm, loại cây trồng dùng cho khảo nghiệm tùy thuộc vào từng loại phân bón cần khảo nghiệm.
d) Các bước tiến hành khảo nghiệm bao gồm:
B1. Ký hợp đồng khảo nghiệm với các đơn vị khảo;
B2. Đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ đăng ký khảo nghiệm về Cục trồng trọt;
B3. Sau khi Cục trồng trọt thẩm định hồ sơ và nếu hợp lệ thì cấp Chứng nhận đăng ký khảo nghiệm phân bón;
B4. Đơn vị thực hiện khảo nghiệm phân bón gửi văn bản thông báo với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi thực hiện khảo nghiệm về loại phân bón, địa điểm, thời gian và nội dung khảo nghiệm;
B5. Đơn vị sản xuất một lượng phân bón dùng cho khảo nghiệm theo yêu cầu của đơn vị thực hiện khảo nghiệm;
B6. Tiến hành khảo nghiệm trên đồng ruộng;
B7. Thành lập Hội đồng đánh giá và Báo cáo kết quả khảo nghiệm.
2. Đăng ký đặt tên phân bón và đưa vào Danh mục phân bón
Các bước tiến hành đặt tên và đưa vào danh mục phân bón bao gồm:
B1. Sau khi kết thúc khảo nghiệm (đối với các loại phân bón phải khảo nghiệm), đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ đề nghị thẩm định và công nhận phân bón mới về Cục trồng trọt;
B2. Cục trồng trọt thẩm định và ban hành quyết định công nhận phân bón mới.
3. Chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón
a) Việc Chứng nhận
Sản phẩm phân bónđược tiến hành theo Thông tư 36/2010 – BNNPTNT về Việc ban hành quy định sản xuất kinh doanh và sử dụng phân bón.
b) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (như VietCert) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện;
c) Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy, tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ định;
d) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy;
e) Các bước tiến hành chứng nhận bao gồm:
v Chứng nhận theo phương thức 5 (giấy chứng nhận có giá trị trong 3 năm)
B1. Đánh giá quá trình sản xuất;
B2. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B3. Cấp giấy chứng nhận
B4. Đánh giá giám sát (12 tháng/1 lần)
v Chứng nhận theo phương thức 7 (giấy chứng nhận có giá trị theo lô hàng)
B1. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B2. Cấp giấy chứng nhận
4. Công bố hợp quy sản phẩm phân bón
Các bước tiến hành công bố hợp quy phân bón bao gồm:
B1. Sau khi đánh giá chứng nhận hợp quy, đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ công bố hợp quy đến Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn nơi đơn vị đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh;
B2. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận bản công bố hợp quy của đơn vị.
5. Vai trò của Trung tâm
Chứng nhận hợp quy Vietcert 

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert là tổ chức chứng nhận hợp quy phân bón được Cục trồng trọt chỉ định theo Quyết định số 245/QĐ-TT-QLCL. Chúng tôi cung cấp các dịch vụ: khảo nghiệm; đặt tên hoặc chuyển giao toàn phần công nghệ sản xuất phân bón (10-15 ngày) và đăng ký danh mục; chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy cho doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất cho phép.
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy phân bón hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.Trung tâm
Chứng nhận hợp quy Vietcert   hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089




Thứ Sáu, 28 tháng 7, 2017

KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN HỮU CƠ – CẨM NHUNG – 0903 561 159


Khảo nghiệm phân bón
Tác giả: Ths. Cẩm Hà
Theo các quy định hiện hành, để sản xuất một loại phân bón mới và đưa vào kinh doanh trên thị trường thì các đơn vị sản xuất phân bón phải thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý sau:
1.     Khảo nghiệm Phân bón vô cơ
2.     a) Các loại phân bón bắt buộc và không bắt buộc phải khảo nghiệm: theo điều 3 và điều 4 của Thông tư 52/2010 – BNNPTNT về Hướng dẫn khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới.
3.     b) Đối với các sản phẩm phân bón đã có tên trong Danh mục phân bón khi được thực hiện theo hợp đồng chuyển nhượng hoặc chuyển giao công nghệ thì không cần phải khảo nghiệm.
4.     c) Thời gian, địa điểm, loại cây trồng dùng cho khảo nghiệm tùy thuộc vào từng loại phân bón cần khảo nghiệm.
5.     d) Các bước tiến hành khảo nghiệm bao gồm:
B1. Ký hợp đồng khảo nghiệm với các đơn vị khảo;
B2. Đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ đăng ký khảo nghiệm về Cục trồng trọt;
B3. Sau khi Cục trồng trọt thẩm định hồ sơ và nếu hợp lệ thì cấp Chứng nhận đăng ký khảo nghiệm phân bón;
B4. Đơn vị thực hiện khảo nghiệm phân bón gửi văn bản thông báo với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi thực hiện khảo nghiệm về loại phân bón, địa điểm, thời gian và nội dung khảo nghiệm;
B5. Đơn vị sản xuất một lượng phân bón dùng cho khảo nghiệm theo yêu cầu của đơn vị thực hiện khảo nghiệm;
B6. Tiến hành khảo nghiệm trên đồng ruộng; [url=https://sites.google.com/site/hopquydochoitreem1/]Hợp quy đồ chơi trẻ em[/url]
B7. Thành lập Hội đồng đánh giá và Báo cáo kết quả khảo nghiệm.
2.     Đăng ký đặt tên phân bón và đưa vào Danh mục phân bón
Các bước tiến hành đặt tên và đưa vào danh mục phân bón bao gồm:
B1. Sau khi kết thúc khảo nghiệm (đối với các loại phân bón phải khảo nghiệm), đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ đề nghị thẩm định và công nhận phân bón mới về Cục trồng trọt;
B2. Cục trồng trọt thẩm định và ban hành quyết định công nhận phân bón mới.
3.     .Chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón [url=https://sites.google.com/site/chungnhanhopquythucpham01/]Chứng nhận hợp quy thực phẩm[/url]
4.     a) Việc chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón được tiến hành theo Thông tư 36/2010 – BNNPTNT về Việc ban hành quy định sản xuất kinh doanh và sử dụng phân bón.
5.     b) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (như VietCert) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện;
6.     c) Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy, tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ định;
7.     d) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy;
8.     e) Các bước tiến hành chứng nhận bao gồm:
v Chứng nhận theo phương thức 5 (giấy chứng nhận có giá trị trong 3 năm)
B1. Đánh giá quá trình sản xuất;
B2. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B3. Cấp giấy chứng nhận
B4. Đánh giá giám sát (12 tháng/1 lần)
v Chứng nhận theo phương thức 7 (giấy chứng nhận có giá trị theo lô hàng)
B1. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B2. Cấp giấy chứng nhận
4.     Công bố hợp quy Sản phẩm phân bón
Các bước tiến hành công bố hợp quy phân bón bao gồm:
B1. Sau khi đánh giá chứng nhận hợp quy, đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ công bố hợp quy đến Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn nơi đơn vị đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh;
B2. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận bản công bố hợp quy của đơn vị.
5.     Vai trò của Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
VietCert là tổ chức chứng nhận chất lượng phân bón được Cục trồng trọt chỉ định theo Quyết định số 245/QĐ-TT-QLCL. Chúng tôi cung cấp các dịch vụ: khảo nghiệm; đặt tên hoặc chuyển giao toàn phần công nghệ sản xuất phân bón (10-15 ngày) và đăng ký danh mục; chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy cho doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất cho phép.
Quý khách hàng có nhu cầu chứng nhận sự phù hợp sản phẩm phân bón hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào websiteVietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý khách hàng.


Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089